Về Địa chất công trình- Địa chất thủy văn, thực hiện các hạng mục sau:
– Đo đạc Địa chất (Khảo sát địa hình, Bình đồ,..)
– Đo Địa vật lý
- Đo sâu điện: cung cấp thông số điện trở suất phục vụ cho hệ thống tiếp địa nối đất và chống ăn mòn
- Điện 2D và 3D : nghiên cứu cấu trúc Địa chất
- Đo từ : Rà phá bom mìn, xác định trường từ dị thường, xác định độ tự cảm của mẫu đất đá
- Đo Địa chấn lỗ khoan: xác định Vp và Vs để tính toán các tham số đàn hồi (module Young và hệ số Poision) đề phục vụ cho thiết kế nền móng công trình
- Địa chấn Khúc xạ: Đo vẽ các mặt cắt địa chất, phân loại các tầng đất đá
- Địa chấn sóng mặt: cung cấp vận tốc sóng mặt nhằm giải quyết các vấn đề về động đất ảnh hưởng đến công trình
- Đo nhiệt trở ngoài trời và trong phòng thí nghiệm: xác định hệ số dẫn nhiệt của môi trường để phục vụ cho việc thiết kế đường ống dẫn điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Khảo sát các công trình ngầm bằng GPR: xác định vị trí chính xác các công trình ngầm như đường ống nước ngầm, cáp ngầm, …
- Đo vẽ địa hình bằng drone: nhằm rút ngắn thời gian đo vẽ địa hình, drone là lựa chọn số 1 về việc đo vẽ địa hình hiện nay với ưu điểm là rất nhanh và chính xác ( với độ sai số 1-2cm)
- …
– Khoan, lấy mẫu, phân tích ( thí nghiệm CPT,….)
– Tìm kiếm nước ngầm, xâm nhập mặn
Theo tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn đo điện:
- Đo sâu điện: tiêu chuẩn ASTM G57 “Standard Test Method for Field Measurement of Soil Electrical Resistivity Using the Wenner Four-Electrode Method”
- Tiêu chuẩn đo Địa Chấn:
- Địa chấn lỗ khoan ( Downhole Seismic ): tiêu chuẩn ASTM D7400